Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2013

các bước thực hiện đăng ký nhãn hiệu

Các bước thực hiện và tiến hành đăng ký nhãn hiệu:

- Thẩm định hình thức: 01 – 02 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 08 – 12 tháng kể từ ngày công bố. 
 Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai (02 bản theo mẫu);
- Giấy uỷ quyền (nếu nộp thông qua đại diện);
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn (nếu có);
- Tài liệu xác nhận quyền ưu tiên (đói với Người nộp đơn là người nước ngoài – nếu có)
- . Chứng từ nộp lệ phí. 
 Dịch vụ của Luật bạch minh
- Tra cứu và đánh giá khả năng bảo hộ cho nhãn hiệu; Tư vấn cho khách hàng các phương án xử lý trong trường hợp nhãn hiệu không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ;
- Tư vấn phạm vị bảo hộ, phân nhóm;
- Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu;
- Tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
- Trả lời các thông báo của Cục Sở hữu trí tuệ;
- Làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Tư vấn về các vấn đề khác có liên quan như: vấn đề chủ sở hữu, vấn đề cho phép sử dụng nhãn hiệu, bảo vệ nhãn hiệu….
- Tư vấn các vấn đề cần lưu ý sau khi được cấp văn bằng bảo hộ: nghĩa vụ phải sử dụng nhãn hiệu, thủ tục gia hạn, các vấn đề liên quan đến thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu…
Mọi thông tin chi tiết xin liên  hệ:
Trụ sở : 101/72 Nguyễn Chí Thanh,
quận Đống Đa,T.p Hà Nội
Tel: 04.37756814 - 0904 152 023

ĐĂNG KÝ TRA CỨU NHÃN HIỆU

Nên chọn nhãn hiệu như thế nào để đăng ký, việc đăng ký nhãn hiệu như thế nào

Nhiều chủ doanh nghiệp mắc phải sai lầm khi cố đăng ký một nhãn hiệu mà dấu hiệu đó “không có khả năng đăng ký”. Cách tốt nhất để tránh vấn đề này là bạn cần chọn một tên cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là duy nhất và có thể đăng ký được. Ví dụ về các dấu hiệu có khả năng phân biệt và phát âm được(ví dụ như Honda cho xe máy) và nhãn hiệu không liên quan tới sản phẩm mà nó đăng ký (ví dụ như Apple cho hàng điện tử)
Ngược lại đối với nhãn hiệu có khả năng đăng ký cao, các nhãn hiệu “yếu” thường mang tính mô tả, có sự liên quan hoặc là tên gọi các sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ được đặt tên. Ví dụ, nhãn hiệu “Cửa hàng Phở” cho một cửa hàng bán Phở. Nó sẽ rất khó khăn, nếu không phải không thể đăng ký nhãn hiệu này.

Cách để tăng tỷ lệ thành công cho việc đăng ký nhãn hiệu là nên trao đổi với các Luật sư chuyên về nhãn hiệu trước hoặc trong quá trình lựa chọn của bạn. Một luật sư nhãn hiệu có thể giúp bạn chọn một tên hoặc cung cấp cho bạn một ý kiến ​​pháp lý về một tên bạn đã chọn, do đó làm tăng cơ hội mà thương hiệu của bạn sẽ được chấp thuận đăng ký. Hãy tham khảo danh sách Luật sư được cấp phép hành nghề đại diện sở hữu trí tuệ, chú ý rằng không phải mọi luật sư đều có chứng chỉ hành nghề người đại diện sở hữu công nghiệp.

Tra cứu nhãn hiệu

Sau khi bạn đã lựa chọn nhãn hiệu cho hàng hóa và dịch vụ của mình, bạn cần biết là có ai đó đã nộp đơn đăng ký dẫn đến xung đột với nhãn hiệu của bạn hay không. Rất có thể rằng ai đó đã nộp đơn hoặc đăng ký với nhãn hiệu tương tự hoặc giống hệt như nhãn hiệu bạn đã chọn.

Hãy cẩn thận: Việc tra cứu miễn phí có thể không cung cấp đầy đủ các thông tin về các nhãn hiệu hiện có thể xung đột với nhãn hiệu đã chọn bạn. Bạn nên dùng dịch vụ tra cứu của một luật sư về nhãn hiệu, họ không chỉ gửi cho bạn báo cáo về các kết quả tìm thấy mà còn đưa ra những đánh giá có ích cho những gì liên quan tới khả năng bảo hộ của nhãn hiệu mà bạn dự định đăng ký.

Để biết thêm thông tin chi tiết khi đăng ký nhãn hiệu hãy liên hệ với chúng tôi văn phòng luật sư bạch minh


Thứ Tư, 11 tháng 12, 2013

khái niệm Callcenter

Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet, khái niệm Callcenter không chỉ là trung tâm xử lý cuộc gọi, mà mang nghĩa rộng hơn Trung tâm giao tiếp với khách hàng (Contact center) thông qua các kênh: thoại, email, chat, sms, website,...

Giải pháp Callcenter được sử dụng trong các trường hợp phải giao dịch trực tuyến với đông đảo khách hàng cùng một lúc. Callcenter đang dần trở thành một công cụ hữu hiệu của doanh nghiệp trong việc chăm sóc khách hàng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
Cấu hình một Callcenter - tong dai cham soc khach hang
đơn giản nhất có thể chỉ là một tổng đài nội bộ (PBX) với chức năng thực hiện kết nối và trao đổi thông tin thoại (Voice) giữa con người với con người. Cùng với sự phát triển công nghệ viễn thông và thông tin thì các Callcenter mở rộng theo các xu hướng: tăng dung lượng xử lý, tích hợp các loại hình thông tin khác nhau (Voice, Video, Data,…), hội tụ các hình thức thông tin và đặc biệt là khả năng phối hợp mềm dẻo vào các dữ liệu nội bộ của doanh nghiệp để hỗ trợ các thao tác cuộc gọi cũng như thống kê, báo cáo. Nhờ ứng dụng các công nghệ hiện đại, đặc biệt là áp dụng công nghệ Internet, chức năng của Callcenter ngày càng được mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người người sử dụng.
Ứng dụng công nghệ VoIP, người ta đã thay thế được các điện thoại analog cho điện thoại viên chỉ bằng một bộ headphone cắm vào soundcard của máy tính. Đồng thời các chức năng của một điện thoại như quay số, trả lời cuộc gọi, chuyển tiếp cuộc gọi hoặc tạo cuộc gọi hội nghị,… cũng được tích hợp luôn vào màn hình softphone, giúp điện thoại viên thực hiện mọi chức năng dễ dàng chỉ bằng một click chuột.
Đối với doanh nghiệp, Callcenter là một bộ phận rất quan trọng. Chức năng chính của nó là thực hiện các công tác hỗ trợ và chăm sóc khách hàng. Ngoài ra, Callcenter còn được dùng vào việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng (Value Added Services), hỗ trợ các nghiệp vụ nội bộ của doanh nghiệp. Có thể nói Callcenter là bộ mặt của doanh nghiệp hướng tới khách hàng. Vì vậy, trong bối cảnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì việc tổ chức tốt hệ thống Callcenter cũng là tạo được thế mạnh trong kinh doanh.
Giải pháp Callcenter được xây dựng trên nguyên tắc: sử dụng các công nghệ chuẩn quốc tế, có tính mở, dễ nâng cấp, dựa trên hai nền tảng công nghệ cơ bản: IP và analog.
Sản phẩm phần mềm Callcenter được các chuyên gia công nghệ của Nam Trường Giang nghiên cứu và phát triển, với các tính năng như: IVR, ACD, CHAT, EMAIL, SMS,..
Mục đích của Nam Trường Giang Callcenter là sử dụng Callcenter(tổng đài số) để xây dựng mối quan hệ lâu bền với khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp: Chăm sóc, giải đáp các thắc mắc, và các yêu cầu từ phía khách hàng. Cập nhật thông tin chính xác về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng và đối tác. Quản lý cuộc gọi, tính cước phí cuộc gọi. Tổng hợp dữ liệu khách hàng theo từng giai đoạn để hoạch định ra các chiến lược phù hợp. Dễ dàng liên lạc giữa các chi nhánh, các trung tâm nằm cách xa nhau với chi phí thấp nhất. 
Mô hình triển khai tong dai call center
1- Kết nối với tổng đài Callcenter cần được kết nối với mạng viễn thông (PSTN) để cung cấp kênh thoại. Tùy theo yêu cầu về số lượng cuộc gọi đồng thời, hệ thống có thể được trang bị các card giao tiếp với tổng đài tưng ứng: Đường dây thuê bao điện thoại (CO lines): mỗi đường tương ứng với 1 cuộc gọi đồng thời. Kết nối qua trung kế E1 dùng báo hiệu R2/SS7: mỗi đường xử lý được 30 cuộc gọi đồng thời.
2- Số bàn giao dịch viên Tùy theo phần cứng (card thuê bao, máy chủ,..), hệ thống có thể hỗ trợ từ vài chục đến hàng trăm số bàn Điện thoại viên.
3- Rang thiết bị Hệ thống VCtel Callcenter cần tối thiểu các thiết bị sau: Máy chủ: cài đặt HĐH Linux, Phần mềm thực hiện chức năng IVR, ACD,.. Card giao tiếp tổng đài: có nhiều loại tùy thuộc vào loại kết nối là CO (2-8 lines/card) hay E1 (1-4 E1/card); và công nghệ là IP hay Analog. Hộp đấu dây: dùng với trường hợp kết nối đến điện thoại viên bằng điện thoại thường (analog). Khác với công nghệ IP, điện thoại viên sẽ sử dụng softphone cài đặt trên máy tính, sử dụng headphone và micro cắm vào máy tính để ghe và gọi điện thoại. Cấu hình phần cứng sẽ quyết định năng lực của cả hệ thống. Việc lựa chọn cấu hình trang thiết bị cần được cân nhắc kỹ ngay từ đầu trên cơ sở nhu cầu thực tế và khả năng mở rộng của thiết bị. 
Tính năng của Nam Trường Giang với giai phap Callcenter
1- Nhận và phân phối các cuộc gọi đến Nhận cuộc gọi đến từ mạng. Tự động phân phối đến nhóm điện thoại viên (ACD: Automatic Call Distribution) Hiển thị số chủ gọi, số bị gọi, thời gian bắt đầu, số cuộc gọi chờ,.. & và các thông tin của chủ gọi (nếu có). Xếp hàng các cuộc gọi đến khi nhóm bận. Phát nhạc chờ, các thông báo, hướng dẫn (IVR: Inter Active Voice Response). Chuyển tiếp cuộc gọi trong nhóm, ra nhóm khác, ra mạng ngoài (cho tư vấn). Chuyển cuộc gọi sang hộp thư trả lời tự động IVR. Hiển thị thông tin lịch sử cuộc gọi: Khi có cuộc gọi đến, toàn bộ thông tin về các cuộc gọi gần nhất sẽ được hiện thị trên cửa sổ lịch sử cuộc gọi của Điện thoại viên. Tổ chức cuộc họp hội nghị: tối đa 4 hội nghị, hội nghị tối đa 32 thành viên.
2- Quản lý, giám sát (Monitoring) Quản lý Điện thoại viên: mỗi Điện thoại viên được cấp 1 mã số (ID & PIN). Điện thoại viên có thể ngồi làm việc tại bất kỳ máy nào trong hệ thống. Phân nhóm Điện thoại viên theo chức năng (nhóm tư vấn, nhóm bảo hành,..): thêm/bớt nhóm, thêm bớt Điện thoại viên trong nhóm. Mỗi nhóm có 1 hàng đợi và danh sách các Điện thoại viên. Khi có cuộc gọi vào nhóm, nếu tất cả Điện thoại viên của nhóm đều bận, cuộc gọi sẽ được xếp hàng trong hàng đợi. Khi có Điện thoại viên rỗi, cuộc gọi sẽ được chuyển đến giao dịch viên. Phân phối cuộc gọi: theo quy tắc quay vòng, theo thời gian trả lời, theo số cuộc gọi, theo mức độ ưu tiên, theo chức vụ, kết hợp). Xếp hàng cuộc gọi vào hàng đợi: tuần tự hoặc ưu tiên (ví dụ: cuộc gọi đường dài xa nhất, cuộc gọi từ những số đặc biệt, cuộc gọi được chuyển từ nhóm khác sang có thời gian gọi vào hệ thống khá lâu mà chưa được phục vụ. Thống kê lưu lượng gọi, tỷ lệ rớt cuộc, tình trạng hàng đợi, tình trạng trả lời. Nghe xen: Giám sát viên có thể nghe xen cuộc đàm thoại của Điện thoại viên với khách hàng khi cần thiết. Ghi âm cuộc gọi: Có thể thiết lập ghi âm các cuộc đàm thoại giữa khách hàng với Điện thoại viên trong hệ thống nhằm mục đích kiểm tra, giám sát, giải đáp thắc mắc hay để nâng cao chất lượng dịch vụ. Thay đổi nội dung file âm thanh cho từng hàng đợi (mỗi nhóm Điện thoại viên có 1 hàng đợi). Giám sát hệ thống thời gian thực: giám sát các cuộc gọi trong hàng đợi, thời gian đợi của cuộc gọi, trạng thái của mỗi Điện thoại viên, trạng thái của các agent (sẵn sàng, không sẵn sàng hoặc đang tiếp nhận một cuộc gọi).Thống kê năng suất làm việc của Điện thoại viên: thời gian đăng nhập và rời khỏi hệ thống, các cuộc gọi vào/ra thành công và không thành công, tìm kiếm cuộc gọi theo thời gian và số điện thoại, thống kê lưu lượng cuộc gọi vào hệ thống (số cuộc, số phút), tính doanh thu theo từng số dịch vụ
3- Ghi cước (CDR) Ghi dưới dạng file, bao gồm các thông tin: Thời điểm kết nối với hệ thống Thời điểm kết nối với Điện thoại viên hoặc hộp thư IVR Thời điểm kết thúc cuộc gọi Số chủ gọi Số bị gọi Loại cuộc gọi (gọi vào, gọi ra, đàm thoại tay 3) Trạng thái cuộc gọi (thành công, thất bại, gọi nhỡ,..) Thời gian nằm trong hàng đợi Ngoài các tính năng trên, hệ thống VCtel Callcenter còn có các tính năng khác nhằm hỗ trợ Điện thoại viên trong việc giao tiếp với khách hàng, như: CHAT, SMS, EMAIL,..Khách hàng có thể lựa chọn giải pháp dựa trên công nghệ tong dai IP hay Analog.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ: 
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NAM TRƯỜNG GIANG
Địa chỉ: 355 Nguyễn Khang - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: 1900 6153 - Fax: (04) 3782 2736
Email: contact@namtruonggiangpc.com

Thứ Năm, 21 tháng 11, 2013

Lời đánh giá đăng ký nhãn hiệu Phở Cười tại Bạch minh

Lời đánh giá đăng ký nhãn hiệu Phở Cười tại Bạch minh

Như chúng ta đã biết, nhãn hiệu hàng hóa là tài sản vô hình thuộc quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ độc quyền về sở hữu trí tuệ là một yêu cầu rất cần thiết để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.

Và việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là việc làm rất cần thiết đối với doanh nghiệp. Từ đó bạch minh chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, thủ tục nhanh gọn. bạch minh chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn và đăng ký nhãn hiệu

Đơn cử, Ngày 20 tháng 3 năm 2013 , giữa hãng Luật bạch minh và Ông Hồ Thanh Trúc, ông Hồ Thanh Trúc đã tin tưởng và giao trọng trách, ủy quyền cho Công ty TNHH bạch minh làm các thủ tục pháp lý có liên quan để làm thủ tục pháp lý đăng ký bản quyền logo cho mẫu nhãn hiệu "PHỞ CƯỜI" . 


Cho nhóm sản phẩm/ nội dung dịch vụ: Kinh doanh dịch vụ Nhà hàng, ăn uống. Với đội ngũ luật sư và các tư vấn viên tận tình và chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc đăng ký nhãn hiệu, chỉ sau một thời gian ngắn ( đến ngày 30 tháng 04 năm 2013) Ông Hồ Thanh Trúc đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận tiếp nhận đơn hợp lệ của hồ sơ; để qua đó làm căn cứ, cơ sở pháp lý để Ông Hồ Thanh Trúc sẽ được cấp Văn bằng bảo hộ độc quyền do Nhà nước cấp Giấy phép văn bằng bảo hộ. 

Ông Hồ Thanh Trúc đã phát biểu ý kiến: "Tôi rất tin tưởng vào đội ngũ chuyên gia, chuyên viên tư vấn của Văn phòng luật sư bạch minh đã hỗ trợ cho tôi làm mọi thủ tục pháp lý đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu, đã giảm mọi nỗi lo lắng cho tôi, để tôi hoàn toàn yên tâm khi doanh nghiệp đi vào hoạt động kinh doanh ... Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty".

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2013

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU

A. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU NHƯ SAU:


1. Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
2. Giấy uỷ quyền cho luật bạch minh
3. Giấy phép đăng ký kinh doanh (Bản sao có công chứng)
4. 10 Mẫu nhãn hiệu
5. Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, chứng nhận hoặc thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp; hợp đồng giao việc hoặc hợp đồng lao động...)
6. Qui chế sử dụng nhãn hiệu nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể
7. Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế
8. Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương nếu nhãn hiệu chứa đựng các thông tin đó
9. Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, nếu trên nhãn hiệu có sử dụng các biểu tượng, tên riêng...

B. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN TẠI BACH MINH:

I. Tư vấn trước khi đăng ký nhãn hiệu:

- Tư vấn phân loại nhóm (lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu ) theo bảng phân nhóm quốc tế đảm bảo phạm vi bảo hộ rộng, bảo hộ bao vây, phù hợp với lĩnh vực quý công ty đang kinh doanh.
- Tư vấn lựa chọn các phương án lựa chọn tên nhãn hiệu, tư vấn thêm các tiền tố khi cần thiết để đảm bảo tính khác biệt khi bảo hộ.
- Tư vấn thiết kế, nâng cấp, bổ sung logo, phối màu khi cần thiết.
- Tư vấn tra cứu nhãn nhiệu.
- Tư vấn về bảo hộ các đối tượng khác liên quan đến nhãn hiệu như đăng ký bảo hộ bao bì, nhãn mác, kiểu dáng công nghiệp.
- Tư vấn những yêu tố được bảo hộ, những yếu tố không nên bảo hộ.
- Tư vấn mô tả nhãn hiệu nhằm bảo hộ tuyệt đối ý nghĩa và cách thức trình bày của logo
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự có thể bị dẫn đến khả năng bị từ trối của nhãn hiệu.

 II. Hoàn thiện hồ sơ đăng ký nhãn hiệu:

- Lập tờ khai đăng ký nhãn hiệu;
- Yêu cầu hưởng quyền ưu tiên;
- Sao chụp mẫu nhãn hiệu;
- Soạn công văn tiến hành làm nhanh nếu cần thiết

III. Đại diện thực hiện các thủ tục đăng ký nhãn hiệu:

- Tiến hành nộp hồ sơ đăng nhãn hiệu;
- Theo dõi tiến trình ra thông báo xét nghiệp hình thức, ra công báo, xét nghiệm nội dung, thông báo tranh chấp, thông báo cấp văn bằng;
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ;
- Theo dõi xâm phạm nhãn hiệu, tiến hành lập hồ sở tranh tụng khi cần thiết
- Soạn công văn trả lời phúc đáp khi xảy ra tranh chấp nhãn hiệu với các chủ đơn khá
- Tư vấn lập hợp đồng Lixang nhãnhiệu cho tổ chức khác nêu có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu
ngoai ra văn phòng luật sư bach minh còn tiến hành đăng ký mã vạch sản phẩm

Thứ Ba, 5 tháng 11, 2013

Lợi ích của việc đăng ký mã vạch sản phẩm

Đăng ký mã vạch cho sản phẩm đang việc cần thiết cho các doanh nghiệp để quản lý và phân phối hàng hóa. Việc này không phải là dễ dàng cho các công ty, do đó chúng tôi cung cấp dịch vụ đăng ký mã số mã vạch sản phẩm để trợ giúp các doanh nghiệp.
Đăng ký mã vạch 

Thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm

Để tiến hành thủ tục quý khách cần chuẩn bị hồ sơ với các giấy tờ cần thiết như sau:
  1. Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch;
  2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập (bản sao);
  3. Bản đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN;
  4. Phiếu đăng ký thông tin cho cơ sở dữ liệu của GS1 Việt Nam (Mạng GEPIR);
Quý khách cần chuẩn bị 2 bộ hồ sơ đăng ký mã vạch như trên. Để biết thêm thông tin chi tiết về thủ tục đăng ký, bạn hãy liên hệ ngay với văn phòng của chúng tôi để được tư vấn thêm miễn phí.

Mã số mã vạch là gì?

Mã số mã vạch
Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa mà máy móc có thể đọc được.
  • Mã số là một dãy các chữ số dùng để phân định vật phẩm, địa điểm, tổ chức.
  • Mã vạch là một dãy các vạch thẫm song song và các khoảng trống xen kẽ để thể hiện mã số sao cho máy quét có thể đọc được.
Như vậy mã vạch được sử dụng trong công nghệ nhận dạng thông tin, dữ liệu về sản phẩm tự động thông qua máy quét mã vạch, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hàng hóa cho các doanh nghiệp.

Lợi ích từ việc đăng ký mã vạch sản phẩm

Sử dụng mã số mã vạch có rất nhiều lợi ích để tăng sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường:
  • Giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong quản lý và phân phối hàng hóa, kiểm tra nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm;
  • Tăng năng suất cho các nhà phân phối, bán lẻ: tính tiền và lập hóa đơn nhanh chóng;
  • Đem lại sự chính xác cao, giảm thiểu nhầm lẫn mà đôi khi các sản phẩm trông tương tự mà mắt thường có thể nhầm lẫn;
  • Một phần nào đó có thể tránh được việc gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng;

Dịch vụ đăng ký mã vạch sản phẩm của bạch minh

Đến với văn phòng của chúng tôi, quý khách sẽ không phải lo lắng về các thủ tục đăng kỹ mã số mã vạch nữa. Chúng tôi sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong suốt quá trình tiến hành và giải quyết các thủ tục, giúp doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành hồ sơ đăng ký.
Hơn thế nữa chúng tôi còn có thể đại diện cho khách hàng và hỗ trợ tham gia giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình đăng ký mã vạch sản phẩm. Hướng dẫn và tư vấn miễn phí cho khách hàng về các đơn từ cũng như các thông tin liên quan.
Chúng tôi còn có nhiều chính sách ưu đãi cho các khách hàng, như là: giảm giá dịch vụ trong những lần sử dụng tiếp theo... Hãy liên hệ ngay với văn phòng luật sư bạch minh  để biết thêm các thông tin có ích khác.
Ngoài ra văn phòng luật sư bạch minh còn tiến hành cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm \
Liên hệ: Mis.Thủy 0914892997

Thứ Tư, 9 tháng 10, 2013

Ông trùm" kết hôn tập thể tại Hàn Quốc qua đời

Ông trùm" kết hôn tập thể tại Hàn Quốc qua đời - kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí) - Ông Sun Myung Moon, nhà sáng lập giáo phái Nhà thờ Thống nhất tại Hàn Quốc, người từng nổi tiếng với việc tổ chức kết hôn tập thể cho hàng nghìn cặp uyên ương là chính các tín đồ, đã qua đời ở tuổi 92.

Theo các bác sỹ tại Trung tâm y tế quốc tế CheongShim, ông Sun Myung Moon qua đời rạng sáng ngày 3/9 vì bị viêm phổi. Ông Moon nhập viện lần đầu hôm 14/8 tại khoa cấp cứu bệnh viện St. Mary's ở Seoul do bị cảm lạnh và viêm phổi. Đến ngày 31/8 ông được chuyển viện tới Trung tâm CheongShim sau khi các bác sỹ chẩn đoán ông không thể qua khỏi.
Ông Sun Myung Moon đã qua đời ở tuổi 92

Sinh năm 1920 tại tỉnh Jongju ở phía Bắc thủ đô Bình Nhưỡng của Triều Tiên, ông Moon là người sáng lập giáo phái Nhà thờ Thống nhất năm 1954 sau khi chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên kết thúc. Năm 1957 ông bắt đầu truyền giảng cách hiểu mới của mình đối với các bài học trong Kinh thánh tại Nhật trước khi chuyển tới Mỹ năm 1972.

Thủ tục kết hôn với người hàn quốc như thế nào ?

Giáo phái Nhà thờ Thống nhất hiện có khoảng 3 triệu tín đồ, những người thường được gọi là “Moonies”, tại 194 quốc gia trên toàn thế giới. Giáo phái này nổi tiếng với việc tổ chức đám cưới tập thể cho các hội viên với nhau. Năm 1992, có tới 30.000 cặp đôi đã được ghép thành vợ chồng trong buổi lễ tại sân vận động Jamsil ở Seoul. Tháng 2 năm 2010, thêm 7000 cặp đôi nữa tại Hàn Quốc được ông Moon chủ trì hôn lễ.

Bên cạnh việc tổ chức những đám cưới tập thể lạ lùng mà thường cô dâu và chú rể chưa từng biết nhau, thậm chí ở những nước khác nhau, giáo phái Nhà thờ Thống nhất còn nổi tiếng với việc thiết lập một “đế chế” kinh doanh khắp thế giới, từ truyền thông (sở hữu tờ Washington Times và hãng thông tấn United Press International) tới các xưởng sản xuất vũ khí, xe hơi, khách sạn, trường học và chuỗi cửa hàng thực phẩm.

Theo BBC, giáo phái này trở nên thực sự nổi tiếng vào những năm 1960 và 1970 nhưng thường bị cáo buộc đã “tẩy não” các thành viên, chia rẽ gia đình họ và làm giàu cho ông Moon. Bản thân nhà sáng lập này từng 6 lần phải vào tù, còn nhiều nhà phê bình và nhà thờ Cơ đốc chính thống tại Hàn Quốc xem giáo phái Nhà thờ Thống nhất là dị giáo.

Năm 2003, tranh cãi lớn đã nổ ra khi ông Moon có một bài thuyết giáo khẳng định việc người Do thái bị tàn sát trong Chiến tranh thế giới thứ 2 là cái giá phải trả cho việc giết hại Chúa Jesus. Trước đó ông Moon còn tuyên bố, năm 15 tuổi khi đang cầu nguyện thì chúa Jesus hiển linh và yêu cầu ông lập Vương quốc thiên đàng trên Trái đất. Ông nói mình đã từ chối đến 2 lần trước khi chấp nhận lời yêu cầu lần 3.

Ông Moon có 14 người con, 7 trai 7 gái, và một số đang tham gia điều hành hoạt động kinh doanh của giáo phái. Hyung Jin Moon, người con trai út đã kế tục cha để giữ chức vụ cao nhất trong giáo phái từ năm 2008.

Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

Thủ tục nộp đơn đăng ký nhãn nhiệu quốc tế có nguồn gốc Việt Nam

Thủ tục nộp đơn đăng ký nhãn nhiệu quốc tế có nguồn gốc Việt Nam

Trong thời gian gần đây, cựng với việc gia tăng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cũng rất quan tõm tới việc đăng ký và bảo hộ nhón hiệu tại nước ngoài.
Thông thường, có 2 cách để bảo hộ nhón hiệu, thương hiệu tại nước ngoài, cách thứ nhất là đăng ký trực tiếp tại các quốc gia, cách thứ hai là đăng ký Thông qua Hệ thống Madrid (gồm Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid).


Bài viết sau đây giới thiệu một cách cụ thể trình tự nộp đơn, xử lý đơn đăng ký quốc tế nhón hiệu theo Hệ thống Madrid có nguồn gốc Việt Nam, có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn ra nước ngoài từ lónh thổ Việt Nam.
1. Quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa trên đăng ký nhãn hiệu cơ sở tại Việt Nam
a) Người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thoả ước Madrid;
b) Người đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid.

2. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu:

a) Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu chỉ định nước muốn được đăng ký bảo hộ là thành viên Thoả ước Madrid và không chỉ định bất kỳ nước nào là thành viên Nghị định thư Madrid phải được làm bằng tiếng Pháp.
b) Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu chỉ định ít nhất một nước là thành viên Nghị định thư Madrid, kể cả đồng thời chỉ định nước là thành viên Thoả ước Madrid phải được làm bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
c) Người nộp đơn phải nộp tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu 06-ĐKQT quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01 và đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp miễn phí. Trong tờ khai cần chỉ rõ các nước là thành viên Thoả ước Madrid (có thể đồng thời là thành viên Nghị định thư Madrid) và nước chỉ là thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu phải được làm bằng cách điền chính xác, đầy đủ thông tin vào các mục dành cho người nộp đơn và phải gắn kèm các mẫu nhãn hiệu đúng như mẫu nhãn hiệu đã được đăng ký tại Việt Nam.
d) Người nộp đơn cần tính sơ bộ tổng số phí, lệ phí theo biểu lệ phí in trên mẫu đơn hoặc có thể yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ thông báo chính xác số phí, lệ phí cần phải nộp cho Văn phòng quốc tế. Người nộp đơn phải thanh toán trực tiếp các khoản phí, lệ phí đó cho Văn phòng quốc tế và phải nộp thêm các khoản lệ phí, phí liên quan theo quy định cho Cục Sở hữu trí tuệ.
e) Người nộp đơn phải bảo đảm các thông tin (đặc biệt về tên, địa chỉ của người nộp đơn, hàng hoá, dịch vụ và phân nhóm hàng hoá, dịch vụ) khai trong đơn đăng ký nhãn hiệu là chính xác, kể cả về ngôn ngữ, dịch thuật và thống nhất với các thông tin ghi trong giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cơ sở hoặc đơn đăng ký nhãn hiệu cơ sở tương ứng. Người nộp đơn có trách nhiệm nộp các khoản lệ phí phát sinh liên quan đến sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu do việc khai báo các thông tin không chính xác hoặc không thống nhất theo thông báo của Văn phòng quốc tế.
g) Mọi thư từ, giao dịch liên quan đến đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá đều được thực hiện thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm thông báo kịp thời các yêu cầu của người nộp đơn cho Văn phòng quốc tế và ngược lại, tuân theo quy định của điều ước quốc tế liên quan.

3. Cơ quan nhận đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế có nguồn gốc Việt Nam

a) Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đủ tài liệu đơn hợp lệ theo quy định.
b) Ngày Cục Sở hữu trí tuệ nhận được đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu sẽ được coi là ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu trong trường hợp Văn phòng quốc tế nhận được đơn đó trong vòng 02 tháng kể từ ngày ghi trên dấu nhận đơn của Cục Sở hữu trí tuệ. Trường hợp đơn không được người nộp đơn hoàn thiện để gửi đến Văn phòng quốc tế trong thời hạn nói trên thì ngày nhận được đơn tại Văn phòng quốc tế sẽ được coi là ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu.

4. Bổ sung, sửa đổi, chuyển nhượng đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam

a) Sau khi đơn được nộp cho Văn phòng quốc tế, mọi giao dịch giữa người nộp đơn và Văn phòng quốc tế liên quan đến việc sửa đổi tên, địa chỉ, hạn chế danh mục hàng hoá, dịch vụ ghi trong đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu quốc tế, gia hạn hiệu lực đăng ký quốc tế nhãn hiệu được làm theo mẫu 08-SĐQT quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01 và đều thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. Người nộp đơn phải nộp các khoản phí, lệ phí cho các giao dịch đó theo quy định.
b) Chủ sở hữu nhãn hiệu phải thông qua Cục Sở hữu trí tuệ (hoặc có thể trực tiếp yêu cầu Văn phòng quốc tế đối với đăng ký quốc tế nhãn hiệu tại nước chỉ là thành viên Nghị định thư Madrid) để yêu cầu Văn phòng quốc tế ghi nhận việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu theo đăng ký quốc tế nhãn hiệu, tuân theo quy định của điều ước quốc tế liên quan và phải nộp các khoản phí, lệ phí theo quy định.

BẠN MUỐN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ HÃY ĐẾN VỚI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ BẠCH MINH NHÉ BẠN
Ngoài ra văn phòng luật sư bạch minh còn tiến hành công bố thực phẩm và tư vấn nhà đất đầu tư nhà đất tư vấn hôn nhân làm thủ tục kết hôn với người nước ngoài

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2013

Công bố chất lượng thực phẩm và tiêu chuẩn thực phẩm chức năng

Công bố chất lượng thực phẩm và tiêu chuẩn thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm bổ xung các vi chất dinh dưỡng có tác dụng đặc biệt như giảm béo, tăng cân…do tính chất đặc thù của loại thực phẩm này là ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng, vì vậy để sản phẩm được lưu hành tự do ngoài thị trường các doanh nghiệp kinh doanh cần phải công bố tiêu chuẩn thực phẩm chức năng này. bạch minh cung cấp tới khách hàng dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng. bạch minh sẽ đảm bảo với khách hàng về thời gian cũng như thủ tục thực hiện công bố. Khách hàng cần tham khảo một số thông tin dưới đây:

Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng bao gồm:

Bản thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng (Trực tiếp bạch minh sẽ soạn thảo);
Bản sao chứng nhận cơ sở sản xuất đủ điều kiện sản xuất đối với sản phẩm công bố (đối với sản phẩm sản xuất trong nước) hoặc đăng ký kinh doanh của chi nhánh, công ty sản xuất nước ngoài;
Bản sao chứng thực hoặc bản gốc kiểm các chỉ tiêu lý hóa, vi sinh và kim loại nặng,… của trung tâm kiểm nghiệm có thẩm quyền tại Việt Nam hoặc tại trung tâm kiểm nghiệm ở nước xuất xứ được Việt Nam chấp nhận. kiểm nghiệm này còn hạn trong vòng 12 tháng;
Nhãn gốc sản phẩm;
Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận HACCP (nếu có);
Bản sao giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thực phẩm hoặc biên lai nộp lệ phí thẩm định hồ sơ cấp chứng nhận đủ điều kiện Vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở (đối với sản phẩm sản xuất trong nước);
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate);
Hai mẫu sản phẩm.

Thủ tục công bố thực phẩm tiêu chuẩn thực phẩm chức năng gồm có:

Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu an toàn do phòng kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận cấp (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực);
Mẫu nhãn sản phẩm (Nhãn chính và Nhãn phụ dự thảo có xác nhận của thương nhân;
Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của đơn vị đứng tên công bố;
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate);
Trong trường hợp Quý khách hàng thực hiện kiểm nghiệm tại nước ngoài: Ngoài kết quả kiểm nghiệm của đơn vị kiểm nghiệm thứ ba độc lập, cần cung cấp bản sao Giấy phép hoạt động của đơn vị kiểm nghiệm có thể hiện ngành nghề hoạt động kiểm nghiệm;
Trong trường hợp Quý khách hàng thực hiện kiểm nghiệm tại Việt Nam: bạch minh  có thể hỗ trợ thực hiện kiểm nghiệm để kết quả kiểm nghiệm được hoàn thiện nhanh chóng, hợp pháp và phù hợp với đòi hỏi của việc công bố sản phẩm.

Dịch vụ công bố thực phẩm tiêu chuẩn thực phẩm chức năng tại bạch minh:

Khi quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ công bố thực phẩm chức năng của bạch minh, các chuyên viên của bạch minh sẽ thực hiện quy trình rất khoa học và nhanh nhất cụ thể như sau:
Tiếp nhận thông tin cần tư vấn từ phía khách hàng;
Chuyên viên tư vấn của bạch minh sẽ phân tích và đánh giá nội dung thông tin mà quý khách hàng cung cấp cho bạch minh nhằm đưa ra những phương án tối ưu nhất cho hoạt động làm hồ sơ;
bạch minh sẽ tư vấn các văn bản pháp luật quy định liên quan đến công bố thực phẩm chức năng. Hơn nữa các chuyên viên bạch minh  cũng sẽ cung cấp những văn bản cần thiết để khách hàng có thể tham khảo;
Sau khi đã đồng ý với những thỏa thuận và mức giá, bạch minh sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng và triển khai hợp đồng

Sau khi kí hợp đồng với bach minh, chúng tôi sẽ có trách nhiệm soạn thảo hồ sơ công bố thực phẩm chức năng giúp khách hàng, đại diện nộp hồ sơ lên cơ quan chức năng có thẩm quyền, theo dõi quá trình xét duyệt hồ sơ và thông báo tới khách hàng. Đại diện nhận giấy chứng nhận cho khách hàng.

Ngoài ra bạch minh còn áp dụng một số chế độ hậu mãi đối với khách hàng, giảm giá đặc biệt với những khách hàng đã sử dụng dịch vụ của bạch minh. Mọi thông tin xin liên hệ với bạch minh  để được hỗ trợ cụ thể!
Ngoài ra bạch minh còn tiến hành đăng ký nhãn hiệu cho quý khách hàng và làm thủ tục giấy tờ đăng ký kết hôn với người nước ngoài và thủ tục kết hôn với người hàn quốc

Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2013

Trình Tự kết hôn nước ngoài/ Thủ tục kết hôn nước ngoài tại Việt nam

Trình Tự kết hôn với người nước ngoài/ Thủ tục kết hôn nước ngoài tại Việt nam

Quá trình kết hôn với người nước ngoài kéo dài khoảng 30 ngày làm việc, nếu trường hợp có nghi vấn cần điều tra thì kéo dài thêm 20 ngày nữa. Từ khi nộp đủ hồ sơ hợp lệ xin đăng ký kết hôn nước ngoài tại Việt Nam thì quá trình này được chia làm các giai đoạn như sau:
Quá trình kết hôn với người nước ngoài kéo dài khoảng 30 ngày làm việc, nếu trường hợp có nghi vấn cần điều tra thì kéo dài thêm 20 ngày nữa. 
Từ khi nộp đủ hồ sơ hợp lệ xin đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam thì quá trình này được chia làm các giai đoạn như sau:
- Khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bên đương sự phải có mặt. Trong trường hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt được thì phải có đơn xin vắng mặt và uỷ quyền cho bên kia đến nộp hồ sơ. Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn qua người khác.
- Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm:

+ Thực hiện phỏng vấn Trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ về sự tự nguyện kết hôn của họ, về khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau.

+ Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp và niêm yết tại UBND cấp xã, nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn của bên đương sự là công dân Việt Nam, nơi thường trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

+ Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký nhãn hiệu kết hôn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn, Sở Tư pháp tiến hành xác minh làm rõ;

+ Báo cáo kết quả phỏng vấn các bên đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hôn và đề xuất ý kiến giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình UBND cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn.

Nếu có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng cơ quan Công an, thì thời gian xác minh là 20 ngày, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp;

- Lễ đăng ký kết hôn với người nước ngoài  được tổ chức trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày Chủ tịch UBND Thành phố ký Giấy chứng nhận kết hôn. Khi tổ chức Lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện Sở Tư pháp chủ trì hôn lễ, yêu cầu hai bên cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện Sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu từng bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, sổ đăng ký kết hôn và trao cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn.

Thứ Tư, 25 tháng 9, 2013

công bố chất lượng thực phẩm

Bạch minh chuyên công bố tiêu chuẩn chất lượng , đặc biệt là công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức năng, thực phẩm nhập khẩu, công bố chất lượng thực phẩm, thực phẩm bổ sung, thực phẩm sữa, bánh kẹo....
Bạch minh cung cấp hồ sơ công bố tiêu chuẩn, dịch vụ được thực hiện một cách chính xác và nhanh chóng, công ty chúng tôi có khẳ năng đẩy nhanh thời gian công bố tiêu chuẩn chất lượng cho quý khách

CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

I: TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP:

- Đơn xin công bố và lập hồ sơ công bố phụ gia thực phẩm (do Bachjminh soạn thảo)
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phụ gia thực phẩm (02 bản sao công chứng)
- Giấy Đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh phụ gia thực phẩm (02 bản sao)
- Nếu sản phẩm nhập khẩu phải cung cấp:
1. Giấy phép lưu hành tại nước sở tại (Certificate of Free Sales)

2. Giấy phép quảng cáo thực phẩm  phân tích thành phần (Certificate of analysis), trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng;
- Nếu sản phẩm sản xuất trong nước: Cần cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng

CÔNG BỐ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

I: TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP:

- Đơn xin công bố và lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm chức năng (do Bạch minh soạn thảo)
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thực phẩm chức năng (02 bản sao công chứng)
- Giấy Đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm chức năng (02 bản sao)
- Nếu sản phẩm nhập khẩu phải cung cấp:
1. Giấy phép lưu hành tại nước sở tại (Certificate of Free Sales)
2. Giấy phân tích thành phần (Certificate of analysis), trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng;
- Nếu sản phẩm sản xuất trong nước: Cần cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng;

CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG SỮA

I: TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP:

- Đơn xin công bố và lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm sữa (do Bạch minh  soạn thảo)
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất sữa (02 bản sao công chứng)
- Giấy Đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh sữa (02 bản sao)
- Nếu sản phẩm nhập khẩu phải cung cấp:
1. Giấy phép lưu hành tại nước sở tại (Certificate of Free Sales)
2. Giấy phân tích thành phần Certificate of analysis), trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng;

- Nếu sản phẩm sản xuất trong nước: Cần cung cấp kết quả khảo nghiệm tại các trung tâm khảo nghiệm có chức năng;
Lợi ích tư vấn tại bach minh 
1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng:
- Tư vấn các quy định của pháp luật về Công bố tiêu chuẩn sản phẩm;
- Tư vấn thủ tục Công bố tiêu chuẩn sản phẩm;
- Tư vấn chuẩn bị tài liệu, hồ sơ chuẩn cho việc công bố tiêu chuẩn sản phẩm;
- Tư vấn các vấn đề khác có liên quan.

2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý :
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
- Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc công bố tiêu chuẩn sản phẩm, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu;
- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.

3. Hoàn thiện

- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, bạch minh sẽ tiến hành soạn hồ sơ Công bố tiêu chuẩn sản phẩm cho khách hàng;
- Đại diện lên Chi Cục đo lường chất lượng nộp hồ sơ xin công bố tiêu chuẩn sản phẩm cho khách hàng;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;
- Đại diện nhận kết quả là giấy chứng nhận Công bố tiêu chuẩn sản phẩm cho khách hàng;
- Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận (Nếu có);

Thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm:

- Giấy xét nghiệm, CA, Free sale, chỉ tiêu xét nghiệm…
- Soạn thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm, chức năng, cơ chế, công dụng của sản phẩm…
- Nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan có thẩm quyền

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

Siết chặt thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài

Siết chặt thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài

(PL&XH) - Theo đó, kể từ ngày 15-5-2013, một số thủ tục hành chính về quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài có nhiều thay đổi.

Ngày 28-3-2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15-5-2013. Nghị định này đã bãi bỏ Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HN&GĐ về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21-7-2006 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP.

Theo đó, kể từ ngày 15-5-2013, một số thủ tục hành chính về quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài có nhiều thay đổi. Một trong những thay đổi đó là việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Nếu trước đây, theo khoản 1 Điều 66 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, UBND xã nơi cư trú của người có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó kể cả kết hôn trong nước hay kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài. 

Quy định mới về thủ tục kết hôn với người nước ngoài cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân .

Theo Nghị định 24/2013/NĐ-CP sẽ hạn chế những hậu quả đáng tiếc khi phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài. Ảnh: Q.Anh
Hiện nay, theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Nghị định số 24/2013/NĐ-CP, sau khi tiếp nhận hồ sơ yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài trong thời hạn 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, UBND xã phải gửi văn bản xin ý kiến Sở Tư pháp kèm theo 1 bộ hồ sơ. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của UBND cấp xã, Sở Tư pháp thực hiện thẩm tra, xác minh và có văn bản trả lời UBND cấp xã kèm trả hồ sơ; nếu từ chối giải quyết, Sở Tư pháp giải thích rõ lý do bằng văn bản gửi UBND cấp xã để thông báo cho người yêu cầu. Trong thời 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý của Sở Tư pháp, Chủ tịch UBND cấp xã ký Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người yêu cầu.
Việc siết chặt thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân cho những đối tượng trên xuất phát từ thực tế thời gian qua có nhiều trường hợp phụ nữ Việt Nam kết hôn với công dân là người nước ngoài không xuất phát từ tình yêu nên có nhiều hậu quả đáng tiếc đã xảy ra.

Thủ tục kết hôn với người nước ngoài có nhiều thay đổi bạn có thể tham khảo nhờ sự tư vấn của luật bach minh

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2013

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp: 

- Để cạnh tranh, đứng vững trên thị trường, các nhà phát triển sản phẩm đã đầu tư rất nhiều thời gian và tiền của nhằm cải thiện kiểu dáng các sản phẩm, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp:

- Tờ khai yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp (Tờ khai) được làm theo Mẫu
- Bộ ảnh chụp hoặc bộ ảnh vẽ kiểu dáng công nghiệp thể hiện được đầy đủ các góc nhìn của đối tượng cần đăng ký bảo hộ
- Bản mô tả đăng ký kiểu dáng công nghiệp theo mẫu quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ
- Thông tin của người nộp đơn (chủ sở hữu)
- Chứng từ nộp phí, lệ phí

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam

- Tư vấn sơ bộ và giải đáp thắc mắc trước khi tiến hành đăng ký kiểu dáng
- Tra cứu khả năng đăng ký kiểu dáng
- Soạn thảo hồ sơ, tài liệu để hoàn thiện bộ hồ sơ đăng ký kiểu dáng
- Nộp đơn, theo dõi đơn cho tới khi có kết quả cuối cùng
- Bàn giao Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho chủ đơn

Văn phòng luật sư bạch minh chuyên cung cấp dịch vụ sở hữu trí tuệ 
Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí tất cả những thắc mắc về việc đăng ký kiểu dáng công ngiệp một cách cụ thể và nhanh nhất.
Một số mẫu giấy chứng nhận đăng ký logo, đăng ký nhãn hiệu, bản quyền tác giả... được Văn phòng SHTT Thảo Nguyên Xanh đăng ký:

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

Hãy công bố thực phẩm nơi bán thực phẩm bẩn!

Hãy công bố thực phẩm nơi bán thực phẩm bẩn!

Các cơ quan chức năng phải công bố rõ ràng những điểm buôn bán hàng bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm để người dân yên tâm mua thực phẩm có chất lượng.
Thời gian gần đây, hàng loạt thông tin liên quan thực phẩm nhiễm chất độc hại (bún chứa tinopal, màng bọc thực phẩm chứa DEHA...) khiến bạn đọc lo lắng. Nhiều người cho rằng cần có biện pháp cụ thể để giúp người dân tránh được tai họa từ bữa ăn.
Bạn đọc Vũ Bình (tranthanhvu_30@...) lo lắng: “Thông tin về bún, bánh phở, bánh canh… có chất làm trắng huỳnh quang (tinopal) gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng vẫn chưa được cơ quan chức năng đưa ra kết luận cuối cùng. Tôi cho rằng các cơ quan chức năng đã quá chậm trễ trong việc đưa ra những kết luận cụ thể để cảnh báo cho người tiêu dùng. Trễ một ngày là người dân phải gánh hậu quả thêm một ngày. Tôi không bằng lòng trước cách hành xử này. Nếu trễ do quy trình kiểm nghiệm thì phải có những điều chỉnh cho phù hợp, còn do cán bộ tiêu cực thì phải kiểm tra xử lý nghiêm”.


Cần có biện pháp cụ thể để giúp người dân tránh được tai họa từ bữa ăn trước thông tin về bún, bánh phở, sữa nhiễm khuẩn... Ảnh: HTD công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

“Cần có điểm bán hàng bảo đảm an toàn vệ sinh” - bạn đọc Phạm Văn Vũ (Chủ quán ăn số 128 Lê Đức Thọ, quận Gò Vấp, TP.HCM) nói. Làm rõ thêm, bạn đọc Vũ đề xuất, “trước thông tin có một số thực phẩm không bảo đảm vệ sinh và an toàn cho người tiêu dùng như thịt heo tăng trọng, bún, phở, sữa… khiến những người đang kinh doanh quán ăn như tôi rất lo lắng. Bởi lẽ trong kinh doanh, việc giữ được khách hàng là chuyện sống còn của quán chúng tôi. Do đó, khi mua thực phẩm, quán luôn chọn lựa những mặt hàng tươi tốt tại các điểm buôn bán có uy tín”.

Tuy nhiên, về lâu dài, tôi nghĩ những người kinh doanh quán ăn, nhà hàng như chúng tôi sẽ được thuận tiện hơn nếu các cơ quan chức năng công bố rõ ràng những điểm buôn bán hàng thực phẩm có chất lượng, bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Lúc đó chúng tôi sẽ nhiệt liệt ủng hộ vì suy cho cùng, cả chúng tôi lẫn khách hàng đều muốn ăn những món ăn mà qua đó giữ gìn được sức khỏe của mình chứ không phải ăn xong là sinh bệnh.công bố chất lượng thực phẩm

Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2013

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài

Đăng ký nhãn hiệu bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài

Bản quyền bài hát dịch từ tiếng nước ngoài
Trong thời đại giao lưu văn hóa hiện nay, rất nhiều các ca khúc, bài hát hay của nước ngoài được dịch ra tiếng Việt, vậy việc bảo hộ quyền tác giả đối với ca khúc dịch như thế nào?
Một trong những lưu ý quan trọng đó là ca khúc dịch được coi là tác phẩm phái sinh. Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định tác phẩm phái sinh sẽ được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.

Vì vậy khi các nhạc sỹ, ca sỹ trong nước muốn dịch các nhạc phẩm trên thế giới ra tiếng Việt, họcần phải làm việc với chủ sở hữu tác phẩm gốc để đàm phán, ký kết hợp đồng dịch thuật.

Chỉ khi chủ sở hữu tác phẩm gốc đồng ý cho các ca sỹ, nhạc sỹ Việt Nam dịch ra tác phẩm ra tiếng Việt thì tác phẩm dịch mới trở thành hợp pháp và được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Khi đó, theo quy định của Luật bản quyền Việt Nam, tác phẩm dịch cũng có thể được đăng ký bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm phái sinh. 
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bản quyền tác giả được cấp bởi Cục Bản quyền sẽ là một căn cứ pháp lý quan trọng giúp tác giả Việt Nam có thể chống lại các hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

S&B Law là một công ty luật có uy tín, đã từng trợ giúp rất nhiều các ca sỹ, diễn viên, nhạc sỹ nổi tiếng bảo hộ bản quyền tác giả, có thể trợ giúp khách hàng trong việc đăng ký tác phẩm là ca khúc dịch.

1. Phạm vi dịch vụ của S&B Law gồm:
- Soạn thảo bộ hồ sơ phục vụ cho việc đăng ký Bản quyền tác giả cho các tác phẩm tại Cục Bản quyền tác giả. 
- Dịch vụ đăng ký Bản quyền tại Cục Bản quyền tác giả; - 
Tiến hành mọi thủ tục pháp lý cần thiết tại cơ quan chức năng cho đến khi khách hàng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.

2. Theo quy định của pháp luật, thời hạn để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Quyền tác giả là từ 15 đến 20 ngày kể từ ngày nộp đơn đăng ký hợp lệ.

3. Tài liệu cần thiết khi đăng ký nhãn hiệu

- Hai (02) bản in tác phẩm. 2. 
- Giấy Ủy quyền theo mẫu của S&B Law soạn thảo. 
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của người dịch 
- Giấy cam đoan của tác giả (S&B Law sẽ hỗ trợ Ông trong việc soạn Giấy cam đoan). 
- Tài liệu thể hiện quyền làm tác phẩm phái sinh của Chủ sở hữu tác phẩm gốc cấp cho tác giả Việt Nam.

Thứ Năm, 12 tháng 9, 2013

Kết hôn với người nước ngoài

Kết hôn với người nước ngoài

Bach minh tôi, mong muốn được là luật sư của mọi gia đình. Hãy gọi để có được những giải pháp hữu ích nhất cho bạn.

I. HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI.

- Bên nước ngoài:
+ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do nước sở tại cấp.
+ Hoặc tuyên thệ độc thân do Đại sứ quán cấp.
+ Sao y mặt hộ chiếu và mặt Visa nhập cảnh vào Việt Nam.
+ Giấy khám sức khỏe tâm thần do bệnh viện cấp Tỉnh cấp có thể khám ở nước sở tại hoặc sau khi nhập cảnh về Việt Nam.
Chú ý: Các giấy tờ từ bên nước ngoài phải thông qua thủ tục hợp thức hóa lãnh sự.
- Bên Việt Nam:
+ Giấy xác nhận tình trạng độc thân nơi Xã/phường có hộ khẩu thường trú.
+ Bản sao Hộ khẩu gia đình.
+ Bản sao Chứng minh thư nhân dân.
+ Giấy khám sức khỏe tâm thần tại Bệnh viện cấp Tỉnh. 
- 15 ảnh 4x6 và 6 ảnh 3x4 của mỗi bên.

I. DỊCH VỤ TƯ VẤN KẾT HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CỦA BACHMINH NHƯ SAU:

1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề pháp lý và thực tế liên quan đến việc tư vấn kết hôn với người nước ngoài. Cụ thể:
- Tư vấn hành lang pháp lý có liên quan đến việc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận kết hôn với người nước ngoài.
- Tư vấn chuẩn bị các tài liệu và hồ sơ thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận kết hôn với người nước ngoài.
- Tư vấn các vấn đề thực tế có liên quan.
2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:
- Trên cơ sở các tài liệu, hồ sơ Quý khách hàng cung cấp; Chúng tôi sẽ tiến hành đánh giá tính hợp pháp và tư vấn cho khách hàng hướng hoàn thiện.
- Hổ trợ khách hàng dịch thuật, hợp thức hóa lãnh sự, sao y chứng thực các giấy tờ có liên quan.
3. Đại diện cho Quý khách hàng giao dịch với cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện thủ tục kết hôn với người nước ngoài.
- Sau khi Quý khách hàng ký hồ sơ được soạn thảo bởi Bachminh; Chúng tôi sẽ kiểm tra tính hợp lệ và hướng dẫn lần cuối cho khách hàng hoàn tất về mặt thủ tục.
- Hổ trợ nộp hồ sơ , theo dõi và nhận kết quả tại Sở y tế nơi doanh nghiệp quảng cáo có trụ sở chính.
- Tư vấn hướng khắc phục hồ sơ nếu Hồ sơ bị từ chối kết quả hoặc các vấn đề liên quan (Nếu có).
4. Chế độ hậu mãi sau khi có được thực hiện thủ tục kết hôn với người nước ngoài.
- Cung cấp các văn bản pháp lý có liên quan.
- Tư vấn miễn phí các vấn đề có liên quan đến thủ tục sau khi cấp giấy chứng nhận kết hôn với người nước ngoài như: Thủ tục Visa định cư, thăm thân.
- Giảm 10 % cho dịch vụ tiếp theo.
Hãy gọi cho chúng tôi để được chia sẻ!

Bạch minh tiến hành công bố thực phẩm cho quý khách hàng

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Thủ tục xin giấy phép quảng cáo thực phẩm sản phẩm, quảng cáo sản phẩm

Thủ tục xin giấy phép quảng cáo thực phẩm sản phẩm, quảng cáo sản phẩm

Bạch minh chuyên Cung cấp các dịch vụ pháp lý – Nơi hội tụ của các luật sư, chuyên gia tư vấn trình độ cao, có kinh nghiệm nhiều năm trong các lĩnh vực tư vấn đầu tư, sở hữu trí tuệ và tư vấn quản lý, quản trị doanh nghiệp.

Chúng tôi có kinh nghiệm tư vấn pháp luật cho hàng trăm khách hàng, và chúng tôi đảm bảo cũng sẽ mang lại sự hài lòng đến cho quý vị. Với một quy trình tư vấn và thực hiện công việc chuyên nghiệp và đội ngũ luật sư tư vấn có kinh nghiệm, quan hệ tốt với cơ quan nhà nước đã tạo nên ưu thế trong việc cung cấp dịch vụ của chúng tôi.

THỦ TỤC XIN CẤP PHÉP LƯU HÀNH SẢN PHẨM, QUẢNG CÁO SẢN PHẨM, CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

A – THỦ TỤC
I. Mỹ phẩm, sản phẩm dược nhập khẩu:
1. Đối tượng : Tổ chức có tư cách pháp nhân
2. Điều kiện:
2.1 Điều kiện đối với nhà cung cấp nước ngoài
Báo cáo kiểm nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất cấp
Giấy phép sản xuất công nghiệp có tính năng đặc biệt; trị bệnh gì? Tác dụng đặc biệt nào? ….
Tư cách pháp nhân của nhà cung cấp
C/O – tuỳ thuộc từng loại sản phẩm
2.2 Điều kiện với nhà phân phối trong nước
Chứng minh tư cách pháp nhân nhà phân phối
Các báo cáo kiểm nghiệm trong nước phù thuộc với tiêu chuẩn VN
Bản phân tích thành phần của sản phẩm
Mẫu thực tế
Nhãn dự kiến
Hình ảnh sản phẩm : các góc độ ( màu)
Phí nhà nước
3. Thẩm quyền: Cục quản lý dược – Bộ Y tế
4. Số lượng HS : 03 bộ
II Mỹ phẩm, sản phẩm dược trong nước:
1. Đối tượng : Tổ chức có tư cách pháp nhân
2. Điều kiện đối với nhà sản xuất hoặc đơn vị được uỷ quyền
Báo cáo kiểm nghiệm do cơ quan có thẩm quyền
Giấy phép sản xuất đảm bảo an toàn VS
Nhà xưởng
Thuyết trình quy trình sản xuất
Phân tích thành phần
Tư cách pháp nhân
Bản chứng minh tính năng đặc biệt
Mẫu thực tế
Nhãn dự kiến
Hình ảnh sản phẩm : các góc độ ( màu)
Phí nhà nước
3. Thẩm quyền: Sở y tế tại nơi đơn vị có trụ sở
4. Số lượng HS : 03 bộ

III. Sản phẩm thực phẩm nhập khẩu ( thông thường):
1. Đối tượng : Tổ chức có tư cách pháp nhân
2. Điều kiện
2.1 Điều kiện đối với nhà cung cấp nước ngoài

Báo cáo kiểm nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất cấp, CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

Giấy phép sản xuất công nghiệp toàn quốc
Tư cách pháp nhân của nhà cung cấp
Giấy phép an toàn VSTP
Thuyết trình quy trình sản xuất sản phẩm
C/O – tuỳ thuộc từng loại sản phẩm
2.2 Điều kiện với nhà phân phối trong nước
Chứng minh tư cách pháp nhân nhà phân phối
Các báo cáo kiểm nghiệm trong nước phù thuộc với tiêu chuẩn VN
Bản phân tích thành phần của sản phẩm
Mẫu thực tế
Nhãn dự kiến
Hình ảnh sản phẩm : các góc độ ( màu)
Phí nhà nước
3. Thẩm quyền: Cục VS – Bộ Y tế
4. Số lượng HS : 04 bộ

IV. Sản phẩm thực phẩm trong nước:

1. Đối tượng : Tổ chức có tư cách pháp nhân

2. Điều kiện
2.1 Điều kiện đối với nhà sản xuất

Báo cáo kiểm nghiệm do cơ quan có thẩm quyền
Giấy CN ATVSTP( để được cấp cần 06 thủ tục)
Giấy CN đạt yêu cầu về huấn luyện ATLĐ ( Đơn, Kết quả đào tạo, Giấy chứng nhận)
Quy trình sản xuất
Nhà xưởng
Tư cách pháp nhân
Kết quả xét nghiệm nguồn nước
Bản phân tích thành phần của sản phẩm
Mẫu thực tế
Nhãn dự kiến
Hình ảnh sản phẩm : các góc độ ( màu)
Phí nhà nước
3. Thẩm quyền: Sở y tế
4. Số lượng HS : 03 bộ

B- HỒ SƠ QUẢNG CÁO VÀ CÔNG BỐ THỰC PHẨM

- Điều kiện: Giấy phép thuộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã nêu cấp đối với từng loại sản phẩm, thực phẩm
- Thủ tục :
+ Video Clip quảng cáo ( báo hình )
+ Nội dung, hình ảnh đăng tải ( báo viết)
- Phí nhà nước
- Thẩm quyền:
+ Sản phẩm nhập khẩu: Bộ Y tế
+ Sản phẩm trong nước: Sở Công thương

Dịch vụ tra cứu nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu

Dịch vụ tra cứu nhãn hiệu, đăng ký nhãn hiệu

Tra cữu nhãn hiệu là công việc đầu tiên khi bạn đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu. Việc tra cứu không bắt buộc nhưng là điều kiện tiên quyết giúp quý khách tránh rủi ro và tiết kiêm chi phí về thời gian công sức.

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

Tư vấn Minh Việt có dịch vụ tra cứu trực tiếp tại Cục sở hữu tri tuệ với thời gian nhanh chóng và chi phí hợp lý nhất.

Hiện tại có 02 hình thức tra cứu: tra cứu có đối chứng bằng văn bản và tra cứu không đối chứng hay òn gọi là tra cứu sơ bộ

Khi chúng tôi tiếp nhận được hồ sơ yêu cầu của khách hàng thì vấn đề đầu tiên là tư vấn toàn bộ hành lang pháp lý liên quan đến dịch vụ tra cứu nhãn hiệu cũng như hiện trạng nhãn hiệu của của quý khách như thế nào để đảm bảo giá trị và chất lượng của nhãn hiệu tốt nhất trong bảng phân nhóm quốc tế.

Hồ sơ tiến hành đăng ký nhãn hiệu cho quý khách hàng như:

Soạn tờ khai đăng ký nhãn hiệu;
Yêu cầu hưởng quyền ưu tiên;
Soạn công văn làm nhanh nếu có yêu cầu;
Sao chụp mẫu nhãn hiệu;
Các giấy tờ có liên quan khác.
Thời gian tra cứu nhãn hiệu:
03 ngày có kết quả
Chi phí tra cứu nhãn hiệu:
1.000.000 VNĐ

Chủ Nhật, 8 tháng 9, 2013

Lưu ý khi mua và sử dụng bình nóng lạnh

Lưu ý khi mua và sử dụng bình nóng lạnh 
Mùa đông, gia đình nào cũng cố gắng sắm một bình nước nóng, song rất ít người biết sử dụng hiệu quả loại bình này. Các thông tin sau phần nào giúp bạn có thêm kinh nghiệm.
Thông thường, các bình nóng lạnh an toàn vì có rơle tự ngắt. Tuy nhiên, nếu dây may so trong bình bị bong lớp cách điện hoặc vỏ bình bị rò điện, thì rất nguy hiểm cho người đang tắm. Vì thế bạn nhất định phải lắp dây mát (dây tiếp đất).
Bình công suất nào là phù hợp?

Trên thị trường có nhiều loại bình nóng lạnh, công suất và dung tích phù hợp với yêu cầu của người mua. Chẳng hạn, nếu gia đình bạn ít người thì nên chọn bình dung tích nhỏ (10, 15, 30 lít), công suất từ 1.500 W đến 2.500 W hoặc công suất lớn hơn 3.000-4.000 W. Còn có loại bình 50-150 lít, phù hợp cho gia đình nào có bồn tắm, đông người.

Về giá cả, cần chú ý là bình tráng men hay bằng các vật liệu khác rẻ hơn bình vỏ nhựa hoặc sơn tĩnh điện.

Bình chứa hay dùng trực tiếp?

Loại bình dùng trực tiếp chỉ đun nóng lượng nước vừa phải, giúp tiết kiệm điện. Loại này kích thước nhỏ gọn vì vậy có thể lắp ngay tại nơi sử dụng, không phải tốn chi phí cho đường ống và vòi trộn. Tuy nhiên, công suất của bình trực tiếp rất lớn, đòi hỏi nguồn điện sử dụng phải ổn định, đường điện phải an toàn.

Bình chứa có ưu điểm công suất nhỏ, có thể sử dụng ở những nơi điện áp không ổn định. Loại này cần có không gian thích hợp để lắp đặt và bảo trì, phải đun nước trước 30-60 phút để có lượng nước đủ theo yêu cầu. Nhiệt độ nước nóng khá cao, khoảng 80 độ C nên phải sử dụng vòi trộn, ống dẫn nước. Bù lại, tuổi thọ của bình chứa rất cao và chi phí sửa chữa thấp.

Lưu ý khi sử dụng

Với loại bình chứa, điều quan trọng nhất là phải luôn luôn đầy nước, tránh tình trạng khi bật, bình không có nước gây hư hỏng bộ đốt.

Với loại bình trực tiếp, cần bảo trì định kỳ hằng tháng đầu vòi sen và rửa sạch lưới lọc nước.

Độ cao treo bình khoảng 2 m. Để tránh thất thoát nhiệt dọc theo đường ống, bình nóng lạnh phải để gần nơi sử dụng.

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm bánh kẹo

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm  bánh kẹo

Thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm quy định, quý khách muốn công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo phải soạn hồ sơ theo đúng mẫu và gửi lên Cục An toàn vệ sinh thực phẩm phê duyệt. Cục sẽ cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo cho quý khách ngay khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ của quý khách.


Cơ sở pháp lý:

- Luật an toàn thực phẩm, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá;
- Nghị định số 38/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm thì:
+ Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
+ Thực phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực.

Tổ chức, cá nhân phải công bố thực phẩm:

- Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bánh kẹo có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
- Đại diện công ty nước ngoài có đưa bánh kẹo vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.

Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm bánh kẹo:

1. Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo nhập khẩu từ nước ngoài:

- Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố, có ngành nghề mua bán, kinh doanh bánh kẹo.
- Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm - Certificate Of Analysis: 02 bản chính hoặc sao y chứng thực (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan). Trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm có chức năng tại Việt Nam. 
- Giấy chứng nhận lưu hành tự do - Certificate of Free Sale (Bản chính hoặc bản sao y thị thực lãnh sự)
- Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau: GMP (thực hành sản xuất tốt); HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương đương.
- Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân).
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có dấu nhận đơn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam. (Tham khảo thông tin chi tiết về dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của Babylonlaw)

2. Công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo sản xuất trong nước:

- Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố, có chức năng sản xuất hoặc gia công đóng gói bánh kẹo.
- Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (về chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu vi sinh và chỉ tiêu kim loại nặng). ( Babylonlaw hỗ trợ gửi mẫu kiểm nghiệm cho các doanh nghiệp chưa tiến hành kiểm mẫu);
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm(02 bản sao công chứng);
- 03 Mẫu sản phẩm;
- Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân);
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có dấu nhận đơn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam. (Tham khảo thông tin chi tiết về dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của Babylonlaw).

Các bước xin công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo:

1. Tổ chức, cá nhân đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định và gửi hồ sơ về Cục An toàn vệ sinh thực phẩm;
2. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo hợp lệ thì gửi cho đơn vị, cá nhân đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo Giấy tiếp nhận hồ sơ;
+ Nếu thấy hồ sơ đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo chưa hợp lệ thì thông báo cho đơn vị, cá nhân đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo để bổ sung hoặc hoàn chỉnh hồ sơ. Nếu hồ sơ bổ sung không đúng theo yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ thông báo cho đơn vị, cá nhân đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo không được công bố theo nội dung đã đăng ký.
3. Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ ký duyệt cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo cho tổ chức, cá nhân.

Dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo của Babylonlaw:

Babylonlaw là đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực xin giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng, chúng tôi nhận làm thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo trọn gói nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Quý khách có nhu cầu công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo hãy đến với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất. Tư vấn công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo tại Babylonlaw quý khách sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ dịch vụ như:

- Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo: Tư vấn những quy định của pháp luật về việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo, tư vấn các nội dung công bố...
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
- Babylonlaw sẽ tiến hành soạn hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo cho khách hàng;
- Đại diện lên Cục An toàn vệ sinh thực phẩm nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo cho khách hàng;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;
- Nhận kết quả là Giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng bánh kẹo tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho khách hàng;
- Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận (Nếu có);

Chủ Nhật, 25 tháng 8, 2013

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu kinh doanh đối với các doanh nghiệp

Căn cứ vào Điều 7 Quyết định số15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 (“QĐ số 15/2006/QĐ-BKHCN”) thì các tổ chức, doanh nghiệp muốn sử dụng mã số mã vạch (“MSMV”) phải đăng ký sử dụng MSMV tại các cơ quan được Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (“TCĐLCL”) chỉ định tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng MSMV.công bố thực phẩm



I. Chuẩn bị hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Căn cứ vào khỏan 2 Điều 7 QĐ số 15/2006/QĐ-BKHCN hồ sơ chuẩn bị bao gồm:

“a) Bản đăng ký sử dụng MSMV theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Quy định này;

b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại hoặc bản sao Quyết định thành lập đối với các tổ chức khác;

c) Bảng Đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Quy định này;

d) Phiếu đăng ký thông tin cho cơ sở dữ liệu của GS1 Việt Nam (Mạng GEPIR) theo mẫu quy định tại Phụ lục III của Quy định này”

II. Nộp hồ sơ tại Cục TCĐLCL

Bạn nộp bộ hồ sơ nêu trên tại tổ chức tiếp nhận hồ sơ là Cục TCĐLCL tại Hà Nội. Cục TCĐLCL tiếp nhận và xử lý sơ bộ hồ sơ đăng ký sử dụng MSMV.

Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, tổ chức tiếp nhận hồ sơ phải chuyển hồ sơ đến Tổng cục TCĐLCL (Điều 8 QĐ số 15/2006/QĐ-BKHCN)

III. Thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV, công bố chất lượng thực phẩm


Căn cứ Điều 9 QĐ số 15/2006/QĐ-BKHCN hồ sơ được thẩm định như sau:

“1. Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục TCĐLCL tiến hành thẩm định hồ sơ đăng ký sử dụng MSMV:

a) Nếu hồ sơ hợp lệ, Tổng cục TCĐLCL cấp mã số; vào sổ đăng ký, lưu vào ngân hàng mã số quốc gia và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV.

b) Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Tổng cục TCĐLCL đề nghị tổ chức/doanh nghiệp hoàn thiện.

2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV được gửi cho tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV thông qua các tổ chức tiếp nhận hồ sơ trong thời hạn không quá 10 ngày, kể từ ngày được Tổng cục TCĐLCL cấp. Mẫu Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV được quy định tại Phụ lục IV của Quy định này.

3. Khi tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV có sự thay đổi về tư cách pháp nhân, về tên gọi hoặc địa chỉ giao dịch hoặc Giấy chứng nhận bị mất hoặc hỏng, tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV phải thông báo bằng văn bản cho Tổng cục TCĐLCL để được đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận mới. Tổ chức/doanh nghiệp sử dụng MSMV chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí đổi và cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV”

Như vậy, nếu hồ sơ hợp lệ thì trong vòng không quá 5 ngày bạn đã có dãy số MSMV để công ty bạn sử dụng in MSMV và có thể đưa hàng hóa vào các siêu thị để phân phối

Mã số mã vạch là gì? Có bắt buộc phải đăng ký mã số mã vạch không? Hồ sơ đăng ký sử dụng mã số mã vạch bao gồm giấy tờ gì?

Mã vạch là một nhóm các vạch và khoảng trống song song đặt xen kẽ dùng để thể hiện mã số dưới dạng máy quét có thể đọc được.đăng ký nhãn hiệu

Mã vạch thể hiện mã số EAN gọi là mã vạch EAN. Mã vạch EAN là loại mã vạch sử dụng riêng để thể hiện mã số EAN.

Muốn có MSMV trên hàng hoá để xuất khẩu hay bán tại các siêu thị, trước tiên các doanh nghiệp phải gia nhập GS1 Việt Nam. GS1 Việt Nam sẽ cấp mã M cho doanh nghiệp và hướng dẫn doanh nghiệp lập mã mặt hàng (mã I) cho từng sản phẩm. Để được là thành viên của GS1 Việt Nam, doanh nghiệp sẽ phải đóng phí gia nhập và phí hàng năm

Hồ sơ đăng ký mã số mã vạch gồm:

- Bản đăng ký sử dụng mã số mã vạch;

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại hoặc bản sao Quyết định thành lập đối với các tổ chức khác;

- Bảng Đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN (theo mẫu).

- Phiếu đăng ký thông tin cho cơ sở dữ liệu của GS1 Việt Nam (Mạng GEPIR).

Nếu quý khách hàng có nhu cầu về đăng ký mã số mã vạch hãy liên hệ với chúng tôi theohotline 0908.326.779 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí và cung cấp dịch vụ đăng ký mã số mã vạch một cách nhanh chóng và thụân lợi. Góp phần vào sự thành công của quý doanh nghiệp là niềm vinh dự với công ty chúng tôi.

Từ chối đăng kí kết hôn với người nước ngoài?

Từ chối đăng kí kết hôn với người nước ngoài?

Cơ quan có thảm quyền có thể từ chối việc đăng kí kết hôn với người nước ngoài. 

 

Có trường hợp nào cơ quan thẩm quyền từ chối việc đăng ký kết hôn giữa người Việt Nam với người nước ngoài hay không? (ảnh minh họa)
Trong xóm tôi có bà M. hay làm mai mối cho vài người quen lấy người nước ngoài và đã làm được thủ tục đăng ký kết hôn nhưng trên thực tế,nhiều cô gái sống rất khổ sau khi lấy chồng. Tôi muốn biết có trường hợp nào cơ quan thẩm quyền từ chối việc đăng ký kết hôn giữa người Việt Nam với người nước ngoài hay không?

Công ty Luật bạch minh  xin trả lời bạn như sau: 

Theo quy định tại điều 18 Nghị định chính phủ số 68/2002/NĐ-CP và nghị định số 69/2006/NĐ-CP thì cơ quan có thẩm quyền từ chối đăng ký kết hôn giữa người Việt Nam với người nước ngoài trong các trường hợp sau: 

a) Một hoặc cả hai bên đương sự chưa đủ tuổi kết hôn với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam; 

b) Bên đương sự là người nước ngoài chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân hoặc thường trú (đối với người không quốc tịch); 

c) Việc kết hôn không do nam, nữ tự nguyện quyết định; 

d) Có sự lừa dối, cưỡng ép kết hôn; 

đ) Một hoặc cả hai bên đương sự là người đang có vợ, đang có chồng; 

e) Một hoặc cả hai bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự; 

g) Các đương sự là những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời; 

h) Các đương sự đang hoặc đã từng là cha, mẹ nuôi và con nuôi, bố chồng và con dâu, mẹ vợ và con rể, bố dượng và con riêng của vợ, mẹ kế và con riêng của chồng; 

i) Các đương sự cùng giới tính (nam kết hôn với nam, nữ kết hôn với nữ). 

Ngoài ra việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; kết hôn không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc; lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác. 
Trong trường hợp của bạn, nếu bạn chứng minh được cuộc hôn nhân đó thuộc một trong các trường hợp trên, bạn có thể làm đơn đề nghị cơ quan có thẩm quyền từ chối thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài